Bệnh đường hô hấp và thức ăn tương khắc p3

20:32 |

Viêm phế quản kỵ thực phẩm chua ngọt
Viêm phế quản không nên ăn đồ chua ngọt như cam, anh đào. Chất ngọt sinh đờm dãi, chất chua rút đờm dãi, đều dẫn đến tụ đờm. Trong "Y lâm sơạn yếu" viết: "Ăn nhiều sẽ sinh hàn đờm". Người bị viêm phế quản ăn nhiều thứ đó sẽ làm cho bệnh nặng thêm
Hen ky. muối
Người bị hen nên hạn chế ăn muối. Ăn muối nhiều sẽ làm cho bệnh hen phát ra thường xuyên hơn, vì càng nhiều natri sẽ gây phản ứng cho phế quản. Những tài liệu nghiên cứu chứng minh lượng tiêu thụ muối ở địa phương tỷ lệ thuận với người chết vì bệnh hen ở địa phương đó.
Hen ky. ăn hải sản
Người bị hen không nên ăn hải sản, vì hải sản như cá, tôm, cua đều có arbasin phong phù ăn vào sinh quá mẫn cảm, làm hen nặng thêm.
Hen ky. rượu
Người hen phải tuyệt đối kiêng rượu vì cồn rượu khi vào huyết quản khiến tim đập nhanh, tác dụng hô hấp của phổi giảm, tác dụng thông khí của người viêm phế quản vốn đã yếu, sau khi uống rượu sinh ho, thở càng khó bệnh càng nặng.
Hen ky. thực phẩm mẫn cảm (dị ứng)
Một số thực phẩm khi ăn vào dễ dẫn đến hen, gọi là thực phẩm mẫn cảm (dị ứng). Vì thể chất mỗi người khác nhau nên dị ứng thực phẩm cũng khác nhau. Những thực phẩm dị ứng thường gặp như cá, lươn trắng, tôm, cua, trứng gà, sữa bò, lạc, v.v. Phàm những thực phẩm đó từng gây ra hen thì phải kiêng để tránh gây cho bệnh nặng thêm.
u phổi kỵ thức ăn béo ngọt và dai
Thức ăn béo ngọt như kẹo, sữa, gatô, mỡ lợn. Thức ăn dai như ốc, trai, sứa hoặc những thứ chưa nấu nhừ như móng lợn, móng gà, thịt bò, đều thuộc loại thức ăn khó tiêu hoá. Những thức ăn đó khiến cho tỳ vị làm việc nhiều ảnh hưởng tới phổi.
 u phổi kỵ chất tanh
Chất tanh như lươn, cá hố, mực, tôm, cua gây phát bệnh, sinh đờm thấp, đông đặc, sinh ho, thở gấp. Nên người có bệnh phải kỵ ăn những thức đó.
Từ khóa được tìm kiếm nhiều: tư vấn sức khỏe, thuốc và sức khỏe, tư vấn sức khỏe trẻ em, tư vấn về sức khỏe, tư vấn sức khỏe trực tuyến, hoi dap suc khoe



Read more…

Bệnh đường hô hấp và thức ăn tương khắc p2

20:29 |
Viêm phế quản kỵ uống nhiều rượu
Viêm phế quản mạn tính chỉ được uống một lượng ít rượu trắng, hoặc uống một ít rượu nho, rượu thuốc để trị bệnh. Nhưng nếu uống nhiều không chỉ làm tổn thương gan, co não, làm cơ thể miễn dịch kém, sức chống đỡ bệnh tật giảm sút dễ cảm mạo và viêm đường hô hấp bệnh luôn bị tái phát, có khi dẫn đến sưng phổi, cho nên người bị viêm phế quản không nên uống rượu.

Viêm phế quản ky. thức ăn rán chiên và những món ăn mì không lên men
Vì những thứ này khó tiêu hoá, ăn vào ảnh hưởng tới sự vận hành tỳ vị, nhiệt nóng, tiết dịch nhiều trợ thấp sinh đờm, dẫn đến ho nặng. Cho dù viêm phế quản mạn tính hay cấp tính đều kỵ những thức ăn này.
Viêm phế quản kỵ thức ăn ôn bổ
Viêm phế quản do ngoại cảnh dẫn tới. Trong thời gian cấp tính kỵ ăn những thức ăn ôn bổ như: thịt dê, thịt chó, thịt hươu, gà trông, chim sẻ, v.v.
Viêm phế quản kỵ thức ăn cay hoặc quá ngọt
Ăn nhiều thức ăn ngọt và mặn sẽ kích thích vòm họng dễ phát ho. Những thức cạy như ớt, gừng, hành, tỏi, ăn quá nhiều sẽ sinh đờm vàng, đờm đặc, trợ nhiệt phát hoả, bất lợi cho viêm nhiễm. Những thức ăn quá ngọt, chiên rán, thịt mỡ, kẹo, sữa trợ thấp sinh nhiệt khiến đờm đặc nhiều khó ho ra. Bởi vậy người bệnh nên ăn những thực phẩm thanh đạm, giàu prôtêin.
Viêm phế quản kỵ thực phẩm chua ngọt
Viêm phế quản không nên ăn đồ chua ngọt như cam, anh đào. Chất ngọt sinh đờm dãi, chất chua rút đờm dãi, đều dẫn đến tụ đờm. Trong "Y lâm sơạn yếu" viết: "Ăn nhiều sẽ sinh hàn đờm". Người bị viêm phế quản ăn nhiều thứ đó sẽ làm cho bệnh nặng thêm
Hen ky. muối
Người bị hen nên hạn chế ăn muối. Ăn muối nhiều sẽ làm cho bệnh hen phát ra thường xuyên hơn, vì càng nhiều natri sẽ gây phản ứng cho phế quản. Những tài liệu nghiên cứu chứng minh lượng tiêu thụ muối ở địa phương tỷ lệ thuận với người chết vì bệnh hen ở địa phương đó.
Từ khóa tìm kiếm nhiều: tư vấn sức khỏe, thuốc và sức khỏe, tư vấn sức khỏe trẻ em, tư vấn về sức khỏe, tư vấn sức khỏe trực tuyến, hoi dap suc khoe

Read more…

Bệnh đường hô hấp và thức ăn tương khắc p1

20:27 |
Ho gà rất mẫn cảm với thức ăn tanh. Thời kỳ đang mắc bệnh ho ăn đồ tanh vào càng làm bệnh nặng thêm. Những loại tanh bao gồm: tôm biển, cua, cá hố, thịt trai,., người ho gà cần nên kiêng.
Các loại gừng, tỏi, ớt, hạt tiêu đều có tác dụng kích thích niêm mạc khí quản, làm tăng thêm viêm nhiễm. Những thứ rán dầu nhiều mớ làm tổn thương tỳ vị khiến chức năng vận hành thức ăn bị thất thường làm cho bệnh nặng thêm. Người bị bệnh này nên ăn những thứ ăn thanh đạm giàu dinh dưỡng.
Ho gà kỵ ăn thực phẩm sinh lạnh
Thức ăn sinh lạnh dễ tổn thương tỳ vị làm rối loạn sự vận hành của tỳ vị ảnh hưởng tới sức khoẻ. Ho gà ăn những thứ sinh lạnh càng ho thêm đặc biệt là nước đá, nước ga ướp lạnh, kem. Những thức ăn đó vừa lạnh vừa ngọt, ăn vào sẽ ho nhiều. Những người ho lâu ngày nên ăn những thứ nóng nhuyễn, dễ tiêu hoá, vào mùa đông nếu bị ho nên kiêng ăn lẩu.
Ho gà kỵ ăn ngọt
Thức ăn ngọt như sôcôla, kẹo, bánh ngọt điểm tâm, bánh gatô, đường trắng, đường đỏ, trợ thấp tăng nhiệt sẽ tăng đờm, hạ thấp hiệu quả trị liệu nên ho gà cấm kỵ ăn những thứ đó.
Ho gà kỵ thức ăn chua
Người ho gà kỵ các thức ăn chua như dấm, dấm đường chanh, rau chua, v.v.
Trong thuốc chứa nicôtin kích thích khí quản khiến khí quản tiết dịch nhầy làm bệnh nặng thêm. Ngoài ra khói thuốc là một loại chất kích thích không tốt, dễ dẫn tới ho gà. Nên ở trong phòng người bệnh cấm hút thuốc.
Lao phổi ky. đường
Người bị bệnh lao phổi nặng không nên ăn đường. Vì ăn đường vào khiến cho tác dụng diệt khuẩn của bạch cầu bị ức chế, ăn càng nhiều đường càng thể hiện rõ điều đó, vi khuẩn sẽ hoạt động mạnh, làm cho bệnh tình nặng thêm. Ngoài ra người viêm phổi cũng không nên ăn đường.
Lao phổi ky. rượu
Người bị bệnh lao phổi uống rượu sẽ dẫn tới tình trạng tăng máu trong phổi, làm ổ lao phát tán, tim đập nhanh, sự trao đổi chất cơ thể tăng nhanh khiến bệnh tình càng nặng.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: tư vấn sức khỏe, thuốc và sức khỏe, tư vấn sức khỏe trẻ em, tư vấn về sức khỏe, tư vấn sức khỏe trực tuyến, hoi dap suc khoe
Read more…

Bệnh đường ruột, dạ dày và thức ăn tương khắc p4

20:20 |

Bệnh dạ dày ky. cháo
Cách nghĩ người yếu dạ dày ăn cháo là một sai lầm. Trừ người viêm dạ dày cấp tính phải để dạ dày nghỉ ngơi ăn mấy ngày cháo ra thì không nên ăn nhiều cháo. Bởi vì ăn thức ăn cần nhai để thấm nước bọt không chỉ thưởng thức dư vị thức ăn mà để tiết nước bọt, để khi thức ăn vào dạ dày dễ tiêu hoá. Trong dân gian có cách nói: trị bệnh dạ dày mỗi ngày phải nhai một bát vỏ đậu tương. Đấy cũng là xúc tiến tiết nước bọt và tiết dịch vị. Còn ăn cháo lỏng không thể nhai chậm, cháo không trộn hoà với dịch tiêu hoá nên sinh ra khó tiêu. Ngoài ra cháo lỏng nhiều nước, nước bọt và dịch vị bị cháo hoà tan loãng nên làm cho thức ăn không dễ tiêu hoá, lại thêm làm cho dạ dày người bệnh trướng lên vì cháo, làm cho vận động của dạ dày chậm lại. Như thế càng làm cho dạ dày làm việc nhiều, còn thức ăn thì khó tiêu. Do đó, người đau dạ dày tốt nhất là ăn thức khô nhưng nhai kỹ. Không chỉ vô hại đối với dạ dày mà tốt cho tiêu hoá.
BỆNH CHÀM (ECZEMA) VÀ NHỮNG THỨC ĂN TƯƠNG KHẮC
Chàm ky. chất bổ
Người bị bệnh chàm ăn những thức ăn trợ toả sinh đờm sẽ làm cho nhiệt độ cơ thể tăng cao, da càng rộp lên, bệnh nặng thêm. Loại thực phẩm kiêng kỵ gồm: thịt chó, thịt dê, thịt chim, thịt gà trống, cá mực, cá trích, tôm, cua, rau thơm, bí ngô
Chàm kỵ thực phẩm cay
Thức ăn cay trợ hoả kích thích trực tiếp vào yết hầu khiến amiđan trong yết hầu đau. Loại thực phẩm cần kiêng kỵ gồm có: tương ớt, dầu ớt, mù tạt, cari, gừng tươi, hành, bột ngũ hương.
Chàm ky. thực phẩm sinh lạnh
Người bị chàm vốn nhiệt độ cao nên uống nước ấm tránh ăn những thứ sinh lạnh. Người bị chàm nếu ăn những đồ lạnh như đồ uống lạnh, quả lê, dưa hấu, chuối... sẽ làm tổn thương tỳ vị, làm bệnh lâu khỏi.
Bệnh chàm tránh ăn những thứ kích thích thần kinh
Trà đặc, cà phê đều là những thứ kích thích hưng phấn, khi nhiệt độ cơ thể cao không nên uống, nếu không sẽ sinh bứt rứt. Kiềm trà trong lá trà nâng cao nhiệt độ cơ thể, sẽ làm giảm tác dụng của thuốc giải nhiệt. Do đó, người bệnh nên cấm chỉ uống trà.

6.    Thức ăn lỏng lạnh
Là các loại sữa bò, mì nước, bột ngó sen, gà chưng cách thuỷ. Sau khi nấu để nguội hoặc cho vào tủ lạnh nhưng không được để đóng băng, về cơ bản không nóng là được. Loại thức ăn này dùng cho người phẫu thuật cổ họng, đau khoang miệng như sau khi nhổ răng, cắt amiđan.
7.     Thực phẩm kỵ iốt
Người cương tuyến giáp trước khi kiểm tra trị liệu phải kiêng loại thực phẩm chứa nhiều iốt, rong biển, tía tô, cải làn không dùng cả rượu iot để phòng ngừa hấp thụ iốt.
Ngoài ra còn có loại thức ăn thực nghiệm khi kiểm tra bệnh tình.
Cách nghĩ người yếu dạ dày ăn cháo là một sai lầm. Trừ người viêm dạ dày cấp tính phải để dạ dày nghỉ ngơi ăn mấy ngày cháo ra thì không nên ăn nhiều cháo. Bởi vì ăn thức ăn cần nhai để thấm nước bọt không chỉ thưởng thức dư vị thức ăn mà để tiết nước bọt, để khi thức ăn vào dạ dày dễ tiêu hoá. Trong dân gian có cách nói: trị bệnh dạ dày mỗi ngày phải nhai một bát vỏ đậu tương. Đấy cũng là xúc tiến tiết nước bọt và tiết dịch vị. Còn ăn cháo lỏng không thể nhai chậm, cháo không trộn hoà với dịch tiêu hoá nên sinh ra khó tiêu. Ngoài ra cháo lỏng nhiều nước, nước bọt và dịch vị bị cháo hoà tan loãng nên làm cho thức ăn không dễ tiêu hoá, lại thêm làm cho dạ dày người bệnh trướng lên vì cháo, làm cho vận động của dạ dày chậm lại. Như thế càng làm cho dạ dày làm việc nhiều, còn thức ăn thì khó tiêu. Do đó, người đau dạ dày tốt nhất là ăn thức khô nhưng nhai kỹ. Không chỉ vô hại đối với dạ dày mà tốt cho tiêu hoá.
BỆNH CHÀM (ECZEMA) VÀ NHỮNG THỨC ĂN TƯƠNG KHẮC
Chàm ky. chất bổ
Người bị bệnh chàm ăn những thức ăn trợ toả sinh đờm sẽ làm cho nhiệt độ cơ thể tăng cao, da càng rộp lên, bệnh nặng thêm. Loại thực phẩm kiêng kỵ gồm: thịt chó, thịt dê, thịt chim, thịt gà trống, cá mực, cá trích, tôm, cua, rau thơm, bí ngô
Chàm kỵ thực phẩm cay

Thức ăn cay trợ hoả kích thích trực tiếp vào yết hầu khiến amiđan trong yết hầu đau. Loại thực phẩm cần kiêng kỵ gồm có: tương ớt, dầu ớt, mù tạt, cari, gừng tươi, hành, bột ngũ hương.
Chàm ky. thực phẩm sinh lạnh
Người bị chàm vốn nhiệt độ cao nên uống nước ấm tránh ăn những thứ sinh lạnh. Người bị chàm nếu ăn những đồ lạnh như đồ uống lạnh, quả lê, dưa hấu, chuối... sẽ làm tổn thương tỳ vị, làm bệnh lâu khỏi.
Bệnh chàm tránh ăn những thứ kích thích thần kinh
Trà đặc, cà phê đều là những thứ kích thích hưng phấn, khi nhiệt độ cơ thể cao không nên uống, nếu không sẽ sinh bứt rứt. Kiềm trà trong lá trà nâng cao nhiệt độ cơ thể, sẽ làm giảm tác dụng của thuốc giải nhiệt. Do đó, người bệnh nên cấm chỉ uống trà.

6.    Thức ăn lỏng lạnh
Là các loại sữa bò, mì nước, bột ngó sen, gà chưng cách thuỷ. Sau khi nấu để nguội hoặc cho vào tủ lạnh nhưng không được để đóng băng, về cơ bản không nóng là được. Loại thức ăn này dùng cho người phẫu thuật cổ họng, đau khoang miệng như sau khi nhổ răng, cắt amiđan.

7.     Thực phẩm kỵ iốt
Người cương tuyến giáp trước khi kiểm tra trị liệu phải kiêng loại thực phẩm chứa nhiều iốt, rong biển, tía tô, cải làn không dùng cả rượu iot để phòng ngừa hấp thụ iốt.

Ngoài ra còn có loại thức ăn thực nghiệm khi kiểm tra bệnh tình.

Đọc thêm tại: http://tuvansuckhoefre.blogspot.com/
Read more…

Bệnh đường ruột, dạ dày và thức ăn tương khắc p3

20:17 |

Viêm dạ dày ky. rượu mạnh và trà đặc
Quá đói quá no, hoặc uống nhiều rượu mạnh, trà đặc, cà phê hoặc ăn nhiều gia vị như ớt, mù tạt, hạt tiêu, dấm, tỏi hoặc ăn hoa quả lạnh hoặc ăn thức ăn quá nóng, hoặc ăn đồ ăn thô sẽ bị tổn hại niêm mạc ruột làm rối loạn chức năng dạ dày khiến dạ dày đau đớn, nôn mửa, đau bụng đi ngoài làm cho bệnh tinh nặng thêm. Do đó, người viêm dạ dày cấm ăn uống quá đà hay uống rượu mạnh, uống trà đặc.
Viêm dạ dày co rút kỵ nước ga
Loại viêm dạ dày co rút khiến cho dạ dày tiết rất ít toan thậm chí thiếu, lúc ăn uống nước ga vị toan bị hoà tan trong nước ga, bất lợi cho tiêu hoá. Thành phần cacbon dioxid trong nước ga kích thích, niêm mạc dạ dày giảm tiết vị toan ảnh hưởng sự hình thành dung môi giảm thiểu chức năng tiêu hoá. Chất sodium hydroge carbonte của nước ga còn làm trung hoà vị toan khiến cho độ vị toan giảm

Viêm dạ dày mạn tính ky canh gà
Vì canh gà kích thích dạ dày tiết dịch nên người viêm dạ dày mạn tính tiết nhiều vị toan không nên ăn canh gà.
Viêm dạ dày ky. ăn nhiều đường
Người bị viêm dạ dày không nên uống sữa, vì đại bộ phận người mắc bệnh này là do dạ dày tiết nhiều vị toan, sữa không dễ tiêu hoá, sẽ sinh nhiều toan khiến bệnh tình nặng thêm. Sau khi cắt bỏ một phần dạ dày cũng không nên uống sữa vì chỗ dạ dày còn lại rất nhỏ, sữa nhanh chóng đi vào ruột non khiến cho dung môi đường (lactose) vốn đã ít và thiếu càng không đủ, dẫn tới tiêu hoá kém. Người bị bệnh đường tiêu hoá không nên uống sữa. Vì sữa sẽ làm dạ dày tiết nhiều vị toan. Sữa vào dạ dày làm lỏng nồng độ của vị toan, làm chậm sự kích thích của vị toan đối với chỗ loét của dạ dày và tá tràng, khiến cho bụng trên tạm thời yên ổn, nhưng được một lúc sữa lại trở thành nhân tố kích thích niêm mạc dạ dày, từ đó sinh ra nhiều vị toan làm cho bệnh trầm trọng.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: tư vấn sức khỏe, thuốc và sức khỏe, tư vấn sức khỏe trẻ em, tư vấn về sức khỏe, tư vấn sức khỏe trực tuyến, hoi dap suc khoe

Read more…

Bệnh đường ruột, dạ dày và thức ăn tương khắc p2

20:15 |

Loét dạ dày ky. đường
Người bị viêm loét dạ dày ăn đường làm tăng vị toan, dẫn tới đau đớn, thậm chí thủng dạ dày. Nên cần phải cấm kỵ.
Viêm dạ dày ky. thức ăn cứng xơ
Những thức ăn cứng chưa nhai kỹ, những thực phẩm thô như lạc rang, đậu rang, những thức ăn nhiều xơ như rau cần, măng, hẹ, cà rốt sông... hoặc những thức ăn qua chiên rán như thịt lợn rán, thịt cừu nướng đã cứng khi ăn vào khiến niêm mạc dạ dày bị cọ xát làm tổn thương, đồng thời gây khó tiêu. Do đó, người bệnh cần kiêng thức ăn cứng, thô.
Viêm dạ dày ky. những thức ăn tanh, béo và khó tiêu hoá
Sau khi dạ dày bị viêm cấp tính, khiến cho chức năng tiêu hóa của nó bị giảm nếu ăn đồ tanh béo và những thức khó tiêu hoá như thịt mỡ, thịt bò rán, chân cừu nướng, tôm to sẽ làm cho dạ dày làm việc nhiều, bệnh năng thêm. Người mắc bệnh này nên ăn những thứ thanh đạm như các loại cháo, là thích hợp.
Viêm dạ dày ky. thực phẩm cay
Những loại gia vị như ớt, cari, mù tạt, v.v. là những chất kích thích mạnh, sẽ kích thích niêm mạc dạ dày, làm chỗ viêm nặng thêm, nên cần phải kiêng kỵ.
Viêm dạ dày cấp tính, mạn tính kiêng những thức ăn quá lạnh, quá nóng
Người viêm dạ dày rất mẫn cảm đồ ăn nóng lạnh, vì thức ăn quá nóng như nước canh sẽ kích thích hoặc làm tổn thương niêm mạc dạ dày. Thức ăn quá lạnh như kem, nước giải khát lạnh, rượu, cà phê đá hoặc những thực phẩm vừa lấy trong tủ lạnh, ăn vào sẽ làm mạch máu niêm mạc dạ dày co rút thiếu máu, bất lợi cho bệnh tật. Vì vậy, viêm dạ dày phải kỵ thức ăn quá nóng quá lạnh.
Viêm đường tiêu hoá (ruột và dạ dày) kỵ đinh hương
Mùi thơm của đinh hương lan toả, ăn đinh hương kích thích dạ dày nhu động, niêm mạc ứ huyết, dịch vị tiết ra nhiều làm viêm dạ dày cấp tính, vì vậy cần phải kiêng kỵ.
Viêm dạ dày mạn tính kỵ lạc hạt

Người viêm dạ dày mạn tính khó tiêu hoá mà lạc hạt có nhiều dầu và đạm. Nếu chưa xử lý ở nhiệt độ cao, các loại dung môi tiêu hoá trong cơ thể không có tác dụng đối với nó. Nên dẫn tới khó tiêu, khiến vết viêm nặng thêm, cần tuyệt đôi cấm kỵ.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: tư vấn sức khỏe, thuốc và sức khỏe, tư vấn sức khỏe trẻ em, tư vấn về sức khỏe, tư vấn sức khỏe trực tuyến, hoi dap suc khoe
Read more…

Bệnh đường ruột, dạ dày và thức ăn tương khắc p1

20:14 |

Viêm loét kiêng ky. thức ăn cứng và nhiều xơ
Các thức ăn như lạc, dưa, hồ đào, bánh rán, thịt lợn rán, chim cút rán, thịt cừu nướng không chỉ có ngoại hình cứng cọ xát vào vết loét làm nặng thêm vết loét, mà còn là những thực phẩm rất khó tiêu hoá, buộc niêm mạc dạ dày tiết ra nhiều toan, như thế làm nặng thêm vết loét. Do đó, người viêm loét dạ dày không dùng thức ăn cứng và xơ.
Viêm loét đường ruột kỵ thức ăn trướng hơi
Thức ăn trướng hơi làm dạ dày và ruột trướng lên, càng thêm đau. Nên người bị bệnh đường ruột cấm ăn các thứ trướng hơi như đậu tương, đậu xanh, khoai sắn.
Viêm loét đường ruột kiêng thức ăn cay
Những thức ăn ớt, dầu ớt, hạt tiêu, dấm, rau chua, cà phê, trà đặc, rượu, kẹo ngọt và thực phẩm quá mặn sẽ làm kích thích vết loét, đau đớn. Đồng thời còn kích thích niêm mạc dạ dày tăng độ chua, làm nặng vết loét.
Viêm loét đường ruột kiêng thực phẩm quá lạnh, quá nóng
Thức ăn quá nóng vào dạ dày khiến mạch máu nở to, dễ làm vết loét chảy máu. Thức ăn quá lạnh sẽ làm cho mạch máu dạ dày co lại làm tăng vết loét, tiêu hoá khó. Do đó, cần phải kiêng đồ uống lạnh, rau sống lạnh, canh nóng nước sôi, v.v.
Viêm loét đường ruột ky. canh thịt
Những loại canh thịt, canh gà, canh tôm nước ngọt sẽ kích thích dạ dày tiết toan, làm tổn hại niêm mạc dạ dày. Do đó, thời kỳ bị bệnh cấm chỉ ăn các loại canh này.
Viêm loét dạ dày ky trà
Lá trà có chứa caphein là yếu tố dẫn đến viêm loét. Người bị bệnh viêm loét đường tiêu hoá uông trà sẽ kích thích dạ dày tiết toan, vị toan xâm nhập vào vết loét khiến bệnh nặng thêm.
Viêm loét dạ dày ky. quýt, chanh, quả xanh

Chỗ viêm loét dạ dày tiết nhiều chất chua nó ăn mòn thành dạ dày. Nếu ăn chất chua vào nữa sẽ tăng chất chua trong dạ dày khiến cho bệnh thêm nặng, thậm chí thủng dạ dày. Vì vậy, người bệnh nên kỵ các thức ăn đó.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: tư vấn sức khỏe, thuốc và sức khỏe, tư vấn sức khỏe trẻ em, tư vấn về sức khỏe, tư vấn sức khỏe trực tuyến, hoi dap suc khoe
Read more…

Thức ăn trị bệnh p3

20:09 |
1.     Thực phẩm kỵ iốt
Người cương tuyến giáp trước khi kiểm tra trị liệu phải kiêng loại thực phẩm chứa nhiều iốt, rong biển, tía tô, cải làn không dùng cả rượu iot để phòng ngừa hấp thụ iốt.
Ngoài ra còn có loại thức ăn thực nghiệm khi kiểm tra bệnh tình.
2.     Thức ăn để kiểm tra túi mật

Đối với bệnh nhân cần phải kiểm tra túi mật cần ăn thức ăn nhiều mỡ là để kích thích niêm  mạc ruột, sản sinh co rút túi mật để hỗ trợ kiểm Sau khi tạo ảnh túi mật, buổi ăn trưa trước kiểm tra ăn nhiều mỡ, khiến túi mật trống,buổi chiều ăn thức ăn không mỡ sáng hôm sau chụp mật, nếu biểu hiện tốt có thể ăn mỡ, ăn gà rán 40 gam dầu. Nửa tiếng đến 1 tiếng lại chụp túi mật để biết tình trạng co rút của nó.

3. Thức ăn để kiểm tra chảy máu
Kiểm tra phân để xem dạ dày và ruột có chảy máu hay không thì ba ngày trước khi kiểm tra không ăn thịt, gan và tiết, không uống thuốc có chất sắt và không ăn rau xanh để tránh ảnh hưởng tới kiểm tra và phán đoán kết quả. Chỉ ăn đậu súp lơ, khoai tây, bắp cải.

4   Loại thức ăn giàu nhiệt lượng
Là chỉ trên cơ sở bữa ăn bình thường, sẽ ăn thêm hai bữa nữa. Ví dụ người bình thường ăn một ngày 3 bữa, thì có thể thêm 2 bữa giữa 3 bữa những thức ăn như sữa đậu, trứng gà, sữa bò, bánh gatô. Đối với những người phải ăn thức ăn lỏng hoặc hơi lỏng có thể ăn thêm vào giữa 2 bữa ăn những thứ như kem, sôcôla. Mỗi ngày tổng nhiệt lượng nên đạt tới khoảng 3000 calo, thích hợp với những người cương tuyến giáp, bỏng, viêm gan, sốt cao, bệnh về mật, và sản phụ.

Thức ăn này có thể phòng ngừa viêm nội tạng, ung thư đại tràng, bệnh trĩ, có tác dụng giải nhiệt thông đại tiện, nhất là người già nên ăn nhiều thức ăn có chất xơ. Chất xơ có trong các loại thức ăn như hoa quả, cà, khoai tây. Các loại rau nhất là rau cần, bắp cải, cà, khoai tây, bí ngô, yến mạch.
Đối với người béo phì nên tăng thức ăn giàu chất xơ lên 2, 3 lần để giảm thể trọng.
Đối với bệnh nhân cần phải kiểm tra túi mật cần ăn thức ăn nhiều mỡ là để kích thích niêm  mạc ruột, sản sinh co rút túi mật để hỗ trợ kiểm Sau khi tạo ảnh túi mật, buổi ăn trưa trước kiểm tra ăn nhiều mỡ, khiến túi mật trống,buổi chiều ăn thức ăn không mỡ sáng hôm sau chụp mật, nếu biểu hiện tốt có thể ăn mỡ, ăn gà rán 40 gam dầu. Nửa tiếng đến 1 tiếng lại chụp túi mật để biết tình trạng co rút của nó.

6. Thức ăn để kiểm tra chảy máu
Kiểm tra phân để xem dạ dày và ruột có chảy máu hay không thì ba ngày trước khi kiểm tra không ăn thịt, gan và tiết, không uống thuốc có chất sắt và không ăn rau xanh để tránh ảnh hưởng tới kiểm tra và phán đoán kết quả. Chỉ ăn đậu súp
lơ, khoai tây, bắp cải.

Đọc thêm: http://tuvansuckhoefre.blogspot.com/
Read more…

Thức ăn trị bệnh p2

20:07 |

1.     Thức ăn nhạt
Là loại thức ăn không bỏ muối mà còn hại cả loại thực phẩm có hàm lượng Na (Natri) như xi rô hoặc thuốc có hàm lượng Natri thấp; loại thức ăn này dùng cho người phù thũng.

Loại thức ăn này yêu cầu dùng ít dầu, tuyệt đối không dùng thịt mỡ, lòng đỏ trứng. Đối với người máu nhiễm mỡ và cứng động mạch không cần thiết hạn chế dùng dầu thực vật. Lượng mỡ không nên quá thấp, không ít hơn 40 gam. Loại thức ăn ít mỡ dùng cho người bị bệnh gan, máu nhiễm mỡ, xơ cứng động mạch, béo phì.

3.     Thức ăn hạn chế đường
Trên thực tế loại thức ăn hạn chế đường là những thức ăn không cho đường tinh chế, không thể trừ bỏ loại đường hàm chứa trong rau quả nên tránh ăn những thứ chứa nhiều đường kẹo sôcôla và các loại đồ uống có nhiều đường, ong, v.v. lúc cần thiết có thể ăn hoa quả và sữa bò.

Loại thức ăn này gồm có thịt nạc, sữa tách bơ, hải sâm, và các loại thức ăn từ thực vật như ngũ cốc, đậu, rau, rong biển, nấm, hoa quả. Dùng dầu thực vật, dầu đậu nành, dầu lạc, dầu hạt cải, dầu vừng có thể ức chế sự hấp thụ cholesteron, từ đó hạ thấp mức cholesteron trong máu: Loại thức ăn này dùng cho người máu nhiễm mỡ, cao huyết áp, xơ cứng động mạch, bệnh tim.

Chỉ các loại sữa, chế phẩm đậu (như đậu phụ, váng đậu...), lá non của rau, thịt nạc băm, cá lát, viên, tôm nõn. Loại thức ăn này không dùng gia vị mạnh và không dùng chất béo nhiều, chẳng hạn như: không dùng hạt tiêu, ớt và không chiên rán. Loại thức ăn này dùng cho người bị bệnh đường ruột. Vì loại thức ăn này thiếu vitamin c, không để quá lâu. Khi ăn phải uống thêm vitamin C để bổ sung.
6.    Thức ăn lỏng lạnh
Là các loại sữa bò, mì nước, bột ngó sen, gà chưng cách thuỷ. Sau khi nấu để nguội hoặc cho vào tủ lạnh nhưng không được để đóng băng, về cơ bản không nóng là được. Loại thức ăn này dùng cho người phẫu thuật cổ họng, đau khoang miệng như sau khi nhổ răng, cắt amiđan.


Từ khóa tìm kiếm nhiều: tư vấn sức khỏe, thuốc và sức khỏe, tư vấn sức khỏe trẻ em, tư vấn về sức khỏe, tư vấn sức khỏe trực tuyến, hoi dap suc khoe
Read more…